Theo tôi, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt
Đối với những sản phẩm bắt buộc phải tái bảo hiểm ra nước ngoài thì hầu như có sự thống nhất giữa các đơn bảo hiểm (quy tắc điều khoản) và biểu phí bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm Việt
Từ năm 1993 đến nay, sau gần 14 năm mở cửa, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đã học tập được nhiều kinh nghiệm và tự nâng cao năng lực để cạnh tranh sòng phẳng với các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài đang họat động tại Việt Nam. Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt
Lộ trình mở cửa thị trường bảo hiểm Việt
Các doanh nghịêp bảo hiểm Việt Nam vẫn phát triển mạnh và luôn dẫn đầu thị trường như Bảo Việt Việt Nam, Bảo Minh, Pjico, PV Insurance, Bảo Việt nhân thọ. Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp Việt
Theo ông, thách thức lớn nhất mà các doanh nghiệp bảo hiểm Việt
Dự báo khi Việt Nam gia nhập WTO, chính phủ các nước cùng với doanh nghiệp bảo hiểm của họ sẽ gây sức ép với Việt Nam để được hoạt động trên thị trường bảo hiểm Việt Nam, nhất là những doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài đáp ứng được đầy đủ điều kiện ghi trong Luật Kinh doanh bảo hiểm và chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam.
Điều này thật dễ hiểu vì thị trường bảo hiểm Việt
Thách thức thứ hai là các doanh nghiệp bảo hiểm Việt
Bên cạnh đó, vấn đề “chảy máu chất xám” từ doanh nghiệp bảo hiểm Việt
Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt
Theo tôi, điều quan trọng nhất là các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam phải tiếp tục trang bị và ứng dụng công nghệ thông tin vào khâu khai thác, quản trị rủi ro, quản trị doanh nghiệp, trong đó quan trọng nhất là ứng dụng được thương mại điện tử.
Người có nhu cầu về bảo hiểm có thể lựa chọn sản phẩm bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm trên mạng và khi chấp nhận sẽ được cấp đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm ngay lập tức. Từ đó, việc quản lý đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm, khách hàng tham gia bảo hiểm, đối tượng được bảo hiểm, rủi ro được bảo hiểm, giải quyết tổn thất và bồi thường bảo hiểm được dễ dàng và thuận tiện nhanh chóng.
Bên cạnh đó, phải tiếp tục sắp xếp lại bộ máy tổ chức hoạt động kinh doanh thật gọn nhẹ, tính chuyên nghiệp cao, có sự liên kết và mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Đồng thời phát triển mạnh việc bán bảo hiểm qua khâu trung gian như: môi giới bảo hiểm, đại lý bảo hiểm, ngân hàng thương mại...
Tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ cán bộ bảo hiểm và đại lý bảo hiểm trong đó có trang bị kiến thức bảo hiểm cho các cán bộ bảo hiểm đã tốt nghiệp cử nhân, kỹ sư từ các chuyên ngành khác. Nâng cao trình độ quản lý rủi ro, giám định tổn thất, tính phí bảo hiểm, quản trị doanh nghiệp.
Theo VNECONOMY cập nhật: 29/11/2006